DỊCH VỤ CHẤT LƯỢNG LÀ TIÊU CHÍ HÀNG ĐẦU CỦA CHÚNG TÔI - MANG TỚI SỰ HÀI LÒNG CAO NHẤT CHO QUÝ KHÁCH

Thi công điện nhà xưởng
Thi công điện nhà xưởng tại Vĩnh Long
Thi công điện nhà xưởng tại Vĩnh Long
1393 lượt xem

Nhận thấy nhu cầu lắp đặt, thi công điện nhà xưởng Vĩnh Long rất lớn, Cơ điện 24h đã tuyển thêm thợ để đáp ứng nhu cầu. Với hơn 10 năm kinh nghiệm thi công điện nhà xưởng trên khắp miền Bắc, Cơ điện 24h tự tin là đơn vị số 1 trong lĩnh vực này, […]

Thi công điện nhà xưởng tại Bến Tre
Thi công điện nhà xưởng tại Bến Tre
1395 lượt xem

Nhận thấy nhu cầu lắp đặt, thi công điện nhà xưởng Bến Tre rất lớn, Cơ điện 24h đã tuyển thêm thợ để đáp ứng nhu cầu. Với hơn 10 năm kinh nghiệm thi công điện nhà xưởng trên khắp miền Bắc, Cơ điện 24h tự tin là đơn vị số 1 trong lĩnh vực này, […]

Thi công điện nhà xưởng tại An Giang
Thi công điện nhà xưởng tại An Giang
1379 lượt xem

Nhận thấy nhu cầu lắp đặt, thi công điện nhà xưởng An Giang rất lớn, Cơ điện 24h đã tuyển thêm thợ để đáp ứng nhu cầu. Với hơn 10 năm kinh nghiệm thi công điện nhà xưởng trên khắp miền Bắc, Cơ điện 24h tự tin là đơn vị số 1 trong lĩnh vực này, […]

Thi công điện nhà xưởng tại Tiền Giang
Thi công điện nhà xưởng tại Tiền Giang
1369 lượt xem

Nhận thấy nhu cầu lắp đặt, thi công điện nhà xưởng Tiền Giang rất lớn, Cơ điện 24h đã tuyển thêm thợ để đáp ứng nhu cầu. Với hơn 10 năm kinh nghiệm thi công điện nhà xưởng trên khắp miền Bắc, Cơ điện 24h tự tin là đơn vị số 1 trong lĩnh vực này, […]

Thi công điện nhà xưởng tại Đồng Tháp
Thi công điện nhà xưởng tại Đồng Tháp
1370 lượt xem

Nhận thấy nhu cầu lắp đặt, thi công điện nhà xưởng Đồng Tháp rất lớn, Cơ điện 24h đã tuyển thêm thợ để đáp ứng nhu cầu. Với hơn 10 năm kinh nghiệm thi công điện nhà xưởng trên khắp miền Bắc, Cơ điện 24h tự tin là đơn vị số 1 trong lĩnh vực này, […]

Thi công điện nhà xưởng tại Long An
Thi công điện nhà xưởng tại Long An
1393 lượt xem

Nhận thấy nhu cầu lắp đặt, thi công điện nhà xưởng Long An rất lớn, Cơ điện 24h đã tuyển thêm thợ để đáp ứng nhu cầu. Với hơn 10 năm kinh nghiệm thi công điện nhà xưởng trên khắp miền Bắc, Cơ điện 24h tự tin là đơn vị số 1 trong lĩnh vực này, […]

Thi công điện nhà xưởng tại Hồ Chí Minh
Thi công điện nhà xưởng tại Hồ Chí Minh
1366 lượt xem

Nhận thấy nhu cầu lắp đặt, thi công điện nhà xưởng Hồ Chí Minh rất lớn, Cơ điện 24h đã tuyển thêm thợ để đáp ứng nhu cầu. Với hơn 10 năm kinh nghiệm thi công điện nhà xưởng trên khắp miền Bắc, Cơ điện 24h tự tin là đơn vị số 1 trong lĩnh vực […]

Thi công điện nhà xưởng tại Bà Rịa-Vũng Tàu
Thi công điện nhà xưởng tại Bà Rịa-Vũng Tàu
1358 lượt xem

Nhận thấy nhu cầu lắp đặt, thi công điện nhà xưởng Bà Rịa-Vũng Tàu rất lớn, Cơ điện 24h đã tuyển thêm thợ để đáp ứng nhu cầu. Với hơn 10 năm kinh nghiệm thi công điện nhà xưởng trên khắp miền Bắc, Cơ điện 24h tự tin là đơn vị số 1 trong lĩnh vực […]

Thi công điện nhà xưởng tại Tây Ninh
Thi công điện nhà xưởng tại Tây Ninh
1371 lượt xem

Nhận thấy nhu cầu lắp đặt, thi công điện nhà xưởng Tây Ninh rất lớn, Cơ điện 24h đã tuyển thêm thợ để đáp ứng nhu cầu. Với hơn 10 năm kinh nghiệm thi công điện nhà xưởng trên khắp miền Bắc, Cơ điện 24h tự tin là đơn vị số 1 trong lĩnh vực này, […]

Thi công điện nhà xưởng tại Đồng Nai
Thi công điện nhà xưởng tại Đồng Nai
1369 lượt xem

Nhận thấy nhu cầu lắp đặt, thi công điện nhà xưởng Đồng Nai rất lớn, Cơ điện 24h đã tuyển thêm thợ để đáp ứng nhu cầu. Với hơn 10 năm kinh nghiệm thi công điện nhà xưởng trên khắp miền Bắc, Cơ điện 24h tự tin là đơn vị số 1 trong lĩnh vực này, […]

Thiết kế lắp đặt thi công điện nhà xưởng, nhà máy, xưởng may trọn gói

Hiện nay, nhu cầu về thiết kế điện cho nhà xưởng, lắp đặt điện nhà xưởng, thi cong dien nha xuong, lắp đặt điện công nghiệp, cho các khu công nghiệp và các nhà máy là khá lớn. Hệ thống điện trong nhà xưởng là một mảng thi công đặc biệt quan trọng do có ảnh hưởng trực tiếp đến quy trình hoạt động của doanh nghiệp. Nếu là một doanh nghiệp, có thể bạn sẽ cần được tư vấn và đưa ra các giải pháp tối ưu về điện cho nhà xưởng của mình bởi một đội ngũ kỹ sư chất lượng có uy tín. Thông thường quy trình thi công điện nhà xưởng và các công trình sản xuất có chung một số hạng mục nhất định, và các hạng mục phát sinh. Trong phạm vi bài viết này, chúng tôi xin chia sẻ đến bạn những hạng mục chính trong, thiết kế điện nhà xưởng,  thi công điện nhà xưởng, lắp đặt điện công nghiệp và những lưu ý cần thiết để bạn có thêm kiến thức và có khả năng giám sát một số các công đoạn chính được thực hiện bởi nhà thầu.

Thi công điện nhà xưởng là gì?

Nhà xưởng hay nhà xưởng công nghiệp là nơi có quy mô lớn hơn nhà ở, văn phòng thông thường, tập trung nhiều nguồn nhân lực, máy móc, trang thiết bị để vận hành sản xuất hàng hóa theo dây chuyền công nghiệp. Theo tiếng anh Nhà xưởng (factory) là nhà máy, nhà xưởng sản xuất có quy mô lớn. Theo tiếng Trung , nhà xưởng  là “工厂” là công xưởng sản xuất với diện tích lớn trong các ngành công nghiệp khác nhau.

Vai trò của thiết kế điện nhà xưởng, thi công điện nhà xưởng, lắp đặt điện nhà xưởng

  1. Thiết kế điện nhà xưởng có vai trò rất quan trọng tới hoạt đôngj của doanh nghiệp nhất là các khu công nghiệp lớn, cần có bản thiết kế tối ư, tiết kiệm chi phí nhất mà mang lại hiệu quả cao nhất.
  2. Trong quá trình vận hành, hệ thống điện nhà xưởng là huyết mạch của hệ thống vận hành máy móc và công nhân, nhà máy có vận hành tốt thì năng suất cao, công nhân làm việc liên tục.
  3. Nếu không lựa chọn đơn vị thi công điện nhà xưởng chuyên nghiệp giá rẻ, thì ảnh hưởng đến an toàn lưới điện, dẫn đến cháy nổ, làm gián đoạn sản xuất, nguy hiểm đến tính mạng con người và máy móc.

Hệ thống điện nhà xưởng bao gồm gì?

Hệ thống điện nhà xưởng bao gồm mạng điện cao áp cung cấp điện cao áp cho hệ thống trạm biến áp và động cơ cao áp và mạng điện hạ áp cung cấp cho thiết bị chiếu sáng nhà xưởng và động cơ hạ áp.

#Quy trình thiết kế hệ thống điện nhà xưởng, nhà máy công nghiệp

Quy trình thiết kế hệ thống điện cho nhà xưởng, nhà máy công nghiệp

Hình ảnh: Quy trình thiết kế hệ thống điện nhà xưởng, nhà máy công nghiệp

Quy trình thiết kế điện nhà xưởng hợp quy chuẩn để cho ra một bản vẽ hệ thống điện nhà xưởng đạt yêu cầu thường tuân theo các trình tự như sau:

  • + Thiết kế điện nhà xưởng, thiết kế hệ thống cáp động lực: Yêu cầu phải tính toán chính xác và hợp lý các hệ thống cáp động lực chính trong nhà xưởng. Bản thiết kế đòi hỏi đảm bảo tính kỹ thuật cho đường dây và đem lại hiệu quả hoạt động cao cho nhà xưởng.
  • + Thiết kế điện nhà xưởng – Thiết kế vị trí lắp đặt thang máng cáp: Yêu cầu của bản thiết kế ngoài việc đảm bảo an toàn cho hệ thống dây cáp điện, an toàn cho người sử dụng, vị trí lắp thang máng cáp còn phải mang tính thẩm mỹ cao, gọn và đẹp.
  • + Thiết kế điện nhà xưởng – Thiết kế lắp đặt hệ thống chiếu sáng: Hệ thống chiếu sáng cho nhà xưởng phải được thiết kế và tính toán phù hợp với từng khu vực: khu vực sản xuất, khu vực sinh hoạt,…nhằm đảm bảo cường độ ánh sáng đáp ứng được như cầu sử dụng.
  • + Thiết kế điện nhà xưởng – Dự phòng các biện pháp cải tạo và nâng cấp hệ thống điện: Phát sinh công suất tiêu thụ trong quá trình hoạt động gây quá tải cho đường dây dẫn điện, xuống cấp thiết bị so với bản thiết kế ban đầu là lý do chúng ta phải dự phòng biện pháp cải tạo và nâng cấp hệ thống điện thường xuyên.
  • + Phương án bảo trì: Hoạt động kiểm tra và bảo trì sẽ giúp tăng thời gian sử dụng thiết bị và giảm tối đa chi phí sửa chữa cho doanh nghiệp nếu có sự cố xảy ra. Chúng ta cần phải đề ra kế hoạch, phương án và các hạng mục cụ thể cho việc bảo trì.
  • + Phương án nếu có di dời máy móc, hệ thống điện: Di chuyển hệ thống điện và máy móc có kiên quan đến nơi sản xuất mới đòi hỏi chúng ta cần phải khảo sát kỹ lưỡng, lên kế hoạch chi tiết và đặt ra mốc thời gian hoàn thành cụ thể để đảm bảo doanh nghiệp có thể tái vận hành lại, giảm chi phí do khấu hao thời gian.

#Hạng mục lắp đặt điện công nghiệp, thi công hệ thống điện nhà xưởng, nhà máy công nghiệp của Cơ điện 24h

Hạng mục lắp đặt, thi công hệ thống điện nhà xưởng, nhà máy công nghiệp của Cơ điện 24h

Hình ảnh: Hạng mục lắp đặt điện công nghiệp, thi công hệ thống điện nhà xưởng, nhà máy công nghiệp của Cơ điện 24h

  • + Thiết kế điện nhà xưởng về thiết kế hệ thống cáp động lực, vị trí lắp đặt thang máng cáp, hệ thống chiếu sáng.
  • + Dự phòng các biện pháp cải tạo và nâng cấp hệ thống điện.
  • + Phương án bảo trì, sửa chữa hệ thống điện, phương án nếu có di dời máy móc, hệ thống điện.
  • + Nhận lắp đặt điện nhà xưởng mảng điện công nghiệp và thi công hệ thống cáp cấp nguồn tổng, thi công máng cáp, lắp tủ điện công nghiệp, thi công hệ thống điện nhẹ, …

Sau đây, chúng ta sẽ đi vào chi tiết kỹ thuật lắp đặt điện nhà xưởng, lắp đặt điện công nghiệp tổng quát cho nhà xưởng nhé.

  • + Thi công hệ thống cáp cấp nguồn tổng: Trục chính của hệ thống cáp điện động lực chính xuất phát phía sau trạm biến áp, đấu nối vào MCCB, sau đó đi vào tủ điện tổng phân phối chính (MSB), cấp nguồn điện cho toàn hệ thống. Hệ thống cáp này có thể đi ngầm dưới đất trong ống PVC, kim loại…hoặc đi nổi và được lắp trên trụ điện, giá đỡ.
  • + Thi công thang máng cáp trong lắp đặt điện công nghiệp: Đây là hệ thống giá đỡ dùng để cố định trục cáp điện cho một phần hoặc toàn hệ thống dây cáp điện. Thang máng cáp được dùng phổ biến không những trong điện nhà xưởng mà cả trong nhà phố, tòa nhà hay các công trình dân dụng khác.
  • + Lắp tủ điện công nghiệp, lắp đặt điện công nghiệp: Tủ điện tổng phân phối chính là nơi đấu nối các trục cáp chính của toàn bộ hệ thống điện thông qua các thiết bị đóng/cắt, bảo vệ được thiết kế ngay từ đầu. Tủ MBS này yêu cầu phải được thi công tủ điện chính xác, cẩn thận, vừa đảm bảo tính kỹ thuật vừa đáp ứng yếu tố thẩm mỹ.
  • + Thi công hệ thống điện nhẹ: Gồm các hạng mục như hệ thống chiếu sáng, hệ thống báo cháy nổ, hệ thống camera quan sát, hệ thống điện sinh hoạt.

Lắp đặt điện công nghiệp, lắp đặt điện nhà xưởng cần chú ý điều gì?

Để hệ thống điện nhà xưởng hoạt động ổn định và hiệu quả khi thi công điện nhà xưởng cần lưu ý:

  1. Sắp xếp dây cáp: không để chồng chéo lên nhau, gây khó khăn trong quá trình sửa chữa và bảo dưỡng sau này, nhất dây cáp chồng chéo dễ gây hiện tượng cháy nổ.
  2. Trường hợp dây điện được bảo vệ bởi lớp ống nhựa nẹp nhựa thì vẫn nên dán keo để không tiếp xúc với dây điện, đảm bảo an toàn sử dụng điện của nhà nhà xưởng.
  3. Không để trầy xước hay đứt gãy dây cáp. Để là gọn hệ thống điện trong nhà xưởng cố định dây cáp vào màng bao cáp bằng dây rút nhựa.
  4. Đánh dấu dây theo mà hoặc băng keo tránh nhầm lẫn dân và pha.
  5. Chọn đơn vị thi công có tay nghề cao, chuyên môn cao để đảm bảo tính thẩm mỹ cũng như đảm bảo hệ thống điện nhà xưởng hoạt động tốt nhất, tránh cháy nổ đảm bảo an toàn trong quá trình sản xuất.

#Quy trình lắp đặt điện công nghiệp, thi công điện nhà xưởng, nhà máy công nghiệp

Sau đây chúng ta sẽ cùng nhau đi vào chi tiết quy trình thi cong dien nha xuong, lắp đặt điện công nghiệp các hạng mục lắp đặt trên.

Chuẩn bị vật tư thiết bị cho thi công điện nhà xưởng, nhà máy

Chuẩn bị vật tư thiết bị cho thi công điện nhà xưởng, nhà máy

Hình ảnh: Chuẩn bị vật tư thiết bị cho thi công điện nhà xưởng, nhà máy

  1. Để đảm bảo tiến độ công trình, nguyên liệu vật tư, thiết bị phải được chuẩn bị mới hoàn toàn và vận chuyển đến kho sớm hơn 3 ngày khi bắt đầu lắp đặt điện công nghiệp.
  2. Kiểm tra vật tư và thiết bị có nhãn hiệu và xuất xứ, đạt tiêu chuẩn kỹ thuật như qui định trong hồ sơ mời thầu và các qui định khác.
  3. Tiến hành kiểm tra thủ tục và xác nhận vât tư thiết bị trước khi lắp đặt.
  4. Bổ sung văn bản kiểm định chất lượng về thiết bị, vật tư của cơ quan giám định (nếu yêu cầu).
  5. Lập biên bản nghiệm thu các thiết bị nhập khẩu khi hàng hoá đến công trình theo qui định.

Thi công lắp dựng trụ bê tông cốt thép, kéo cáp ngầm trung thế, lắp đặt máy biến áp khô, lắp máy phát điện.

Thi công lắp dựng trụ bê tông cốt thép, kéo cáp ngầm trung thế, lắp đặt máy biến áp khô, lắp máy phát điện.

Hình ảnh: Thi công lắp dựng trụ bê tông cốt thép, kéo cáp ngầm trung thế, lắp đặt máy biến áp khô, lắp máy phát điện

  1. Xác định vị trí lắp đặt và kích thước phạm vi máy biến áp , bồn dầu phụ, máy phát điện vị trí lắp đặt tủ điện, tuyến cáp trung thế và các điểm đấu nối của các thiết bị.
  2. Để không ảnh hưởng đến tổng thể kiến trúc và kết cấu cần đọc bản vẽ để biết cách phối hợp với hạng mục khác như cấp thoát nước, cứu hoả, viễn thông, kết cấu, kiến trúc.
  3. Tiến hành đào đất dụng trụ bê tông cốt thép đà cản cân chỉnh trụ và lắp đặt cọc tiếp địa cho trạm biến áp.
  4. Trước khi thi công nền trạm biến áp cần: lắp đặt ống uPVC luồn dây cáp trung thế, đầu ống phải được làm sạch trước khi dán keo , cáp xuất hạ thế các đầu nối ống phải được dán keo chuyên dùng, các đoạn lên tu, trạm biến áp sử dụng co lơi để dề dàng cho việc kéo dây điện.
  5. Thực hiện đổ bê tông nền móng máy phát điện, máy biến áp.

Thi công hệ thống cáp cấp nguồn tổng cho nhà xưởng:

Thi công hệ thống cáp cấp nguồn tổng cho nhà xưởng:

Hình ảnh: Thi công hệ thống cáp cấp nguồn tổng cho nhà xưởng:

  • + Chọn dây dẫn phù hợp với công suất và công suất tổng: đảm bảo an toàn điện cho tất cả thiết bị sử dụng điện trong toàn phân xưởng.
  • + Đánh dấu các dây pha cẩn thận: bằng băng keo nhiều màu, đánh dấu ký hiệu để tránh nhầm lẫn. Sắp xếp chúng theo thứ tự sao cho tránh bị chồng chéo gây nhầm lẫn khi đấu nối, bảo dưỡng, bảo trì.
  • + Dùng dây rút cố định dây vào thang máng cáp: đảm bảo độ trơn nhẵn cho bề mặt tiếp xúc, bằng phẳng tránh khiến dây cáp bị trầy xước.
  • + Chống thấm nước cho dây khi chôn dưới đất: đường dây đi ngầm nên được đặt trong ống PVC, mối đấu nối phải được dán keo cẩn thận.

Thi công lắp đặt thang máng cáp điện cho nhà xưởng, nhà máy

  • + Chọn ty treo phù hợp cho thang máng cáp: ty treo cần được cố định chắc chắn, thẳng hàng, cùng độ cao <1.5m là hợp lý.
  • + Tiêu chuẩn lắp đặt thang cáp: đòi hỏi kỹ thuật cơ khí, dùng máy mài tay, máy cắt khoan để cắt các góc cạnh, lắp co lên, co xuống co ngang cho đẹp. Thang cáp dẫn trực tiếp nguồn cáp điện đến tủ điện máy sản xuất.
  • + Các yếu tố khác: như cố định thang máng ở hai đầu, điểm chính giữa, tránh đung đưa. Nổi te thang máng cáp để tránh dây cáp rò điện gây nguy hiểm trong quá trình sử dụng.

Thi-cong-lap-dat-he-thong-thang-mang-cap

Hình ảnh: Thi công lắp đặt hệ thống thang máng cáp

Thực hiện lắp đặt các thiết bị đo đếm, cáp trung thế, hạ thế, xà, sứ, fco cho nhà máy, nhà xưởng công nghiệp

  1. Lập bảng theo dõi Cable Schedule các thông số cần thiết như tiết điện cáp, điểm đầu/cuối , màu dây, số đầu dây (Number Ring), độ sụt áp, tiết điện dây, số kênh, chiều dài dây, thiết bị đo đếm trung thế, tủ điện, thiết bị đóng cắt trung thế. Sau đó đưa cho tư vấn giám sát phê duyệt trước khi tiến hành lắp đặt.
  2. Tiến hành lắp đặt trực tiếp thiết bị đóng cắt, thiết bị đo đếm, xà, sứ, máy biến áp, tủ điện . Lưu ý cần đảm bảo đúng vị trí thiết kế.
  3. Nhằm mục đích dễ dàng khi thay dây trong quá trình bảo trì hệ thống, dây cáp trung thế và cáp xuất hạ thế khi luồn trong ống ngầm chỉ được quấn băng keo ở hai đầu khi kéo dây, không quấn băng keo trên tuyến.
  4. Tránh việc phải nối thêm dây các đầu dây chờ để đấu nối tủ điện, máy biến áp phải tính toán trên cơ sở cao độ nền vị trí đấu nối thiết bị đường, vỉa hè ,…
  5. Tránh nhầm lẫn, các đầu dây nối được đánh số theo quy định chung.
  6. Tiến hành kiểm tra và ghi biên bản thông số (điện trở cách điện, đo thông mạch) đối chiếu với Cable Schedule
  7. Tiến hành công tác đấu nối dây vào tủ điện: cáp nối vào tủ đều có chụp đầu cose đánh dấu màu theo pha, sử dụng đầu cose đồng mạ kẽm, và bảo vệ chạm chập. Các đầu cose được ép vào cáp bằng bộ ép thủy lực chuyên dùng. Khi nối xong tiến hành thử mạch động lực, kiểm tra lại cách điện lại toàn bộ cáp vào/ ra tủ và thông mạch đảm bảo không có nhầm lẫn và chạm chập.

Thi công lắp đặt tủ điện công nghiệp cho nhà xưởng, nhà máy:

Thi công lắp đặt tủ điện công nghiệp cho nhà xưởng, nhà máy:

Hình ảnh: Thi công lắp đặt tủ điện công nghiệp cho nhà xưởng, nhà máy

  1. Từng khu vực sản xuất nên bố trí tủ điện phân phối nhánh riêng biệt: giúp dễ dàng thao tác, bật/ngắt điện khi xảy ra sự cố mà không làm ảnh hưởng đến các khu vực khác.
  2. Dự phòng nguồn điện khi mất điện lưới: ta nên dự phòng thêm máy phát điện và lắp thêm tủ điện chuyển đổi nguồn (ATS) để đảm bảo nguồn điện liên tục cho những khu vực đặc thù không thể bị gián đoạn lâu.
  3. Tủ điện điều khiển phải được thiết kế đúng tiêu chuẩn kỹ thuật: đặc trưng của nhà xưởng sản xuất là máy móc hoạt động liên tục với cường độ rất cao, do đó một tủ điện điều khiển đạt tiêu chuẩn sẽ giúp doanh nghiệp tránh gặp phải những sự cố lớn gây thiệt hại nghiêm trọng.
  4. Kiểm tra tủ điện: đưa chủ đầu tư nghiệm thu sau đó vận chuyển đến công trường.
  5. Theo bản vẽ chi tiết lắp đặt tủ điện đã được chủ đầu tư phê duyệt, xác định vị trí cần đặt tủ điện.
  6. Lắp đặt tủ điện : đấu nối dây vào tủ, đấu nối ống và máng cáp đến tủ điện. Để đảm bảo dây không bị hỏng khi tiếp xúc, các vị trí lỗ mở đấu nối vào tủ phải được mài dũa trơn tru tuyệt đối ; sau đó dùng roăn cao su bọc toàn bộ các mép lỗ cắt.
  7. Lưu ý: cáp nối vào tủ đều sử dụng đầu cose đồng mạ kẽm, có chụp đầu cose đánh dấu màu theo pha và bảo vệ chạm chập. Các đầu cose được ép vào cáp bằng bộ ép thủy lực chuyên dùng.
  8. Tiến hành công tác đấu nối dây vào tủ điện: cáp nối vào tủ đều có chụp đầu cose đánh dấu màu theo pha , sử dụng đầu cose đồng mạ kẽm, và bảo vệ chạm chập. Các đầu cose được ép vào cáp bằng bộ ép thủy lực chuyên dùng. Khi nối xong tiến hành thử mạch động lực, kiểm tra lại cách điện lại toàn bộ cáp vào/ ra tủ và thông mạch đảm bảo không có nhầm lẫn và chạm chập.
  9. Đánh dấu lại các đầu cáp theo sơ đồ, cập nhật thực tế đấu nối vào bản vẽ sơ đồ nguyên lý tủ điện, in bản vẽ và bỏ vào tủ điện theo qui định.
  10. Tiến hành vệ sinh sạch sẽ tủ điện sau đó chuyển ến bước đóng điện kế tiếp.

Thi công lắp đặt hệ thống điện nhẹ cho nhà xưởng, nhà máy

Thi công lắp đặt hệ thống điện nhẹ cho nhà xưởng, nhà máy

Hình ảnh: Thi công lắp đặt hệ thống điện nhẹ cho nhà xưởng, nhà máy

  1. Hạng mục thi công điện nhẹ nhà xưởng công nghiệp , lắp đặt điện nhà xưởng của chúng tôi bao gồm: chiếu sáng, báo cháy, lắp đặt camera nhà xưởng, điện sinh hoạt
  2. Hệ thống chiếu sáng là hạng mục bắt buộc trong lap dat dien nha xuong: ánh sáng giúp hoạt động sản xuất được diễn ra liên tục. Tùy vào đặc điểm của loại hình nhà xưởng (xưởng may mặc, sản xuất đồ gỗ, sản xuất cơ khí, kho hàng…) mà mức độ và cường độ chiếu sáng sẽ khác nhau.
  3. Yêu cầu lắp đặt: khi thiết kế hệ thống chiếu sáng, phải nghiên cứu kỹ lưỡng đặc điểm, tính chất và nhu cầu sử dụng của từng khu vực trong nhà xưởng một cách kỹ càng để đưa ra các giải pháp phù hợp.
  4. Thiết kế hệ thống chiếu sáng nhà xưởng công nghiệp, thiết kế điện nhà xưởng: cần lựa chọn cường độ chiếu sáng phù hợp với từng khu vực, nghiên cứu tính chất, đặc trưng của xưởng để chọn: nguồn phát sáng, màu và độ bền thiết bị cho phù hợp.
  5. Yêu cầu cho thiết bị điện: có khả năng hạn chế chói lòa, cấp bảo vệ bụi, có khả năng chịu lực, nhiệt độ cao, độ rung và độ ồn tốt.

Thi công lắp đặt thiết bị điện nhà xưởng, lắp đặt điện chiếu sáng nhà xưởng nhà máy công nghiệp

Thi công lắp đặt thiết bị điện nhà xưởng, nhà máy công nghiệp

Hình ảnh: Thi công lắp đặt thiết bị điện nhà xưởng, lắp đặt điện chiếu sáng nhà xưởng nhà máy công nghiệp

Lắp đặt công tắc đèn, ổ cắm nguồn trong lắp đặt điện nhà xưởng gồm:

  1. Lập bảng liệt kê thiết bị cho từng khu vực: thông số kỹ thuật, vị trí lắp đặt, chủng loại, số lượng và được Phụ trách thi công phê duyệt.
  2. Vệ sinh toàn bộ các hộp âm tường, cắt dây và tuốt dây đảm bảo không quá dài hoặc quá ngắn.
  3. Lưu ý khi lắp đặt tuân thủ thứ tự dây pha, trung tính của tất cả các ổ cắm nguồn, chiều của mặt nạ công tắc ổ cắm sau khi lắp đặt, tránh trường hợp bị ngược hoặc không ngay ngắn.
  4. Dán nhãn bằng Plastic, thể hiện rõ số thứ tự/ mạch nguồn trên công tắc và ổ cám theo đúng bản vẽ -> cập nhật bản vẽ hoàn công mặt bằng bố trí và sơ đồ nguyên lý tủ phân phối, lưu hồ sơ.
  5. Trước khi đem ra lắp đặt cần kiểm tra chất lượng của đèn chiếu sáng bằng nguồn điện tạm.
  6. Trình Phụ trách thi công phê duyệt bảng thống kê “ Lighting Schedule” trước khi lắp đặt.
  7. Phối hợp với các thiết bị khác như thông gió, cứu hoả, báo động cháy, điều hoà không khí, âm thanh,..xác định vị trí lắp đặt đèn theo bản vẽ.
  8. Bật nguồn, bật/tắt công tắc đèn kiểm tra hoạt động của neon.
  9. Tại các vị trí của đèn, dùng đồng hồ đo độ rọi sau đó ghi vào biên bản kiểm tra, lưu hồ sơ.
  10. Kiểm tra cực tính của các ổ cắm nguồn điện bằng đồng hồ để kiểm tra tính thống nhất cực đấu dây của hệ thống ổ cắm.
  11. Kiểm tra tác động của thiết bị chống giật (RCD) bằng thiết bị tạo dùng rò (dòng chạm đất);
  12. Ghi biên bản kết quả kiểm tra hệ thống trình Tư vấn Giám sát và lưu hồ sơ

Lắp đặt thiết bị cấp nguồn, điều khiển cho hệ thống thông gió, cấp thoát nước, điều hoà không khí:

  1. Lập bảng liệt kê thiết bị, dây dẫn , bơm nước chữa cháy, viễn thông; báo cháy tự động máy điều hoà nhiệt độ, quạt thông gió và hệ thống bơm nước cấp sinh hoạt, báo trộm ,…
  2. Tiến hành lắp đặt: Hệ thống cầu dao cách ly (Isolator) -> dàn nóng máy ĐNHĐ, cấp nguồn đến tủ điều khiển bơm, và nguồn đến phòng PABX, cung cấp nguồn đến tủ điều khiển Quạt thông gió.
  3. Thử hoạt động của các tủ điện điều khiển bơm, quạt, Isolator -> sau đó kiểm tra cách điện, thông mạch và ghi lại thông số kiểm tra .
  4. Để đảm bảo không xảy ra hư hỏng khi vận hành cần kiểm tra tình trạng lắp đặt thiết bị theo hướng dẫn của nhà sản xuất.

Dịch vụ thi công cáp quang nhà xưởng của Cơ điện 24h

Dịch vụ thi công cáp quang nhà xưởng , lắp đặt điện nhà xưởng trong quá trình thi công điện nhà xưởng của Cơ điện 24h bao gồm:

  1. Khắc phục sự cố về cáp quang: hàn cáp quang tính theo số lượng mối hàn, hàn nối cáp quang theo ngày, hàn nối cáp quang theo loại cáp 2for, 4for, 12for, 24for … Hàn cáp quang theo dự án, theo công trình, dịch vụ.
  2. Lắp đặt đường cáp quang nội bộ cho tập đoàn, tổng công ty, ngân hàng, siêu thị, kho bãi,…từ đường trục cáp quang từ host đến các tủ,…
  3. Bảo trì, bảo dưỡng các tuyến cáp quang, sắp xếp, đấu nối, đánh dấu gọn gàng các đường cáp để dễ quản lý.

Quy trình tiếp nhận và hoàn thiện hệ thống, hàn nối cáp quang, trong quá trình lắp đặt điện nhà xưởng:

  1. Tiếp nhận yêu cầu của khách hàng, hẹn lịch khảo sát trực tiếp.
  2. Khảo sát (Kiểm tra thông quang, đo kiểm hệ thống, in và gửi báo cáo kết quả ) và tư vấn lên phương án thiết kế và thi công, báo giá cho khách hàng.
  3. Tiến hành ký hợp đồng và bắt tay vào thi công và sửa chữa
  4. Nghiệm thu, bàn giao hệ thống

Lắp đặt hệ thống loa âm thanh nhà xưởng, nhà máy công nghiệp 

Lắp đặt hệ thống loa âm thanh nhà xưởng, nhà máy công nghiệp

Hình ảnh: Lắp đặt hệ thống loa âm thanh nhà xưởng, nhà máy công nghiệp

Bước 1: Các yếu tố ảnh hưởng đến thiết bị, loa cho hệ thống âm thanh nhà xưởng:

  1. Mức độ ồn của nhà xưởng nhà máy khi sản xuất: phụ thuộc vào gia công, đóng gói, sản xuất, khu vực (văn phòng, nhà ăn, bãi gửi xe),.. Tùy vào khu vực mà chúng tôi sẽ tư vấn lắp đặt thiết bị sao cho phù hợp nhất
  2. Tách từng vùng thông báo: bạn chỉ muốn âm thanh phát ở 1 vùng hay cả xưởng đều nghe thấy

Bước 2: Nghiên cứu không gian lắp đặt

Tìm hiểu diện tích lắp đặt để lên kế hoạch lắp đặt thiết bị âm thanh nhà xưởng cụ thể, sẽ quyết định được các yếu tố như: Mô hình lắp đặt, Số lượng thiết bị lắp đặt, Loại thiết bị sử dụng, Sở đồ lắp đặt, đấu nối dây an toàn nhất.

Bước 3: Lên sơ đồ lắp đặt cụ thể và lựa chọn thiết bị

  1. Sau đó chúng tôi sẽ lên sơ đồ lắp đặt chi tiết đảm bảo lắp đặt không xảy ra sai sót và dễ dàng phát hiện và sửa lỗi sẽ đơn giản và nhanh chóng hơn.
  2. Lựa chọn thiết bị lắp đặt: số lượng và loại thiết bị bị phù hợp với diện tích và nhu cầu sử dụng của khách hàng.

Bước 4: Tiến hành lắp đặt và kiểm tra

Tiến hành bắt tay vào lắp đặt hệ thống âm thanh nhà xưởng đảm bảo tuân thủ các yêu cầu về thứ tự lắp đặt, yêu cầu đấu nối đây: Lắp đặt theo sơ đồ cụ thể -> Lắp đặt hệ thống hoàn thiện,

Lưu ý khi sử dụng hệ thống âm thanh nhà xưởng để tăng tuổi thọ sản phẩm

  1. Trong quá trình sử dụng tuyêt đối tuân thủ nguyên tắc sử dụng và tao tác theo đúng trình tự.
  2. Sử dụng các thiết bị theo đúng chức năng của nó,
  3. Không sử dụng thì phải tắt đúng cách.
  4. Thường xuyên kiểm tra để bảo dưỡng thiết bị định kỳ
  5. Và vệ sinh lau chùi thường xuyên để nâng cao tuổi thọ sản phẩm.

Thử nghiệm, chạy thử hệ thống:

Thử nghiệm, chạy thử hệ thống:

– Chuẩn bị các mẫu biên bản chạy thử và hiệu chỉnh hệ thống: thông số tiêu chuẩn của thiết bị theo Catalogue, và các thông số hoạt động khi chạy thử đã đạt các tiêu chuẩn đã chọn.

– Chia 2 giai đoạn chạy thủ hệ thống: chạy thử có tải và không tải:

  • + Chạy thử không tải: có tác dụng khắc phục sai sót trong quá trình lắp đặt, do lỗi sản xuất, đảm bảo không gây hư hỏng nặng nề.
  • + Chạy thử có tải: sau khi chạy thử không tải các thiết bị được hiệu chỉnh, đưa vào hoạt động có tải.Để  đạt được các thông số thiết kế, nhân viên vận hành sẽ ghi lại thông số như: lưu lượng gió ; thời gian chuyển đổi khởi động Star/Delta dòng cắt định mực; dòng bảo vệ định mức, dòng khởi động, dòng chạy; áp lực gas;

Tiến hành vận hành hệ thống điện nhà xưởng, nhà máy công nghiệp

Tiến hành vận hành hệ thống điện nhà xưởng, nhà máy công nghiệp

Hình ảnh: Tiến hành vận hành thi công hệ thống điện nhà xưởng, nhà máy công nghiệp

  1. Lập hồ sơ kiểm tra, đo thông số theo các mẫu biên bản test được phê duyệt bởi Đơn vi tư vấn giám sát.
  2. Trình danh mục các thiết bị đo thử, các thiết bị dùng thử nghiệm bởi Cơ quan đo lường có chức năng (Trung tâm III, Q-Test).
  3. Chủ đầu tư phê duyệt kế hoạch thử nghiệm đo đạc hệ thống
  4. Tư vấn giám sát phê duyệt nội dung và biện pháp thử nghiệm thiết bị
  5. Tổ thử nghiệm của nhà thầu không tham gia thi công lắp đặt là những kỹ sư, công nhân lành nghề có kinh nghiệm trong lĩnh vực Testing & Commissioning.
  6. Trách nhiệm của tổ thử nghiệm báo cáo kết quả đo đạc cho Phụ trách thi công bằng các Biên bản thử nghiệm, đề nghị đơn vị thi công sửa chữa và khắc phục các khiếm khuyết hoặc các lỗi kỹ thuật.
  7. Lập hồ sơ lưu hồ sơ hoàn công công trình.

#Quy trình thi công cơ điện nhà xưởng, lắp đặt điện công nghiệp, nhà máy công nghiệp Hà Nội của Cơ điện 24h

Chúng tôi có quy trình thi công điện nhà xưởng , lắp đặt điện công nghiệp gồm 6 bước cụ thể sau đây

  1. Bước 1: Tiếp nhân thông tin khách hàng, sau đó báo giá cho khách hàng tham khảo
  2. Bước 2: Cử nhân viên tiến hành khảo sát trực tiếp công trình và tư vấn đưa giải pháp.
  3. Bước 3: Lên dự toán sơ bộ, thiết kế điện nhà xưởng và báo giá thi công điện nhà xưởng cho khách hàng
  4. Bước 4: Thống nhất và ký hợp đồng thi công lắp đặt.
  5. Bước 5: Triển khai thi cong dien xuong may, lắp đặt hệ thống điện nhà xưởng thi hợp đồng ký kết.
  6. Bước 6: Nghiệm thu và thanh toán theo hợp đồng và ghi giấy bảo hành trọn gói cho khách hàng.

#Quy trình thi công đèn chiếu sáng nhà xưởng, thi cong dien xuong maylắp đặt điện công nghiệp nhà máy công nghiệp của Cơ điện 24h

Tại sao nên sử dụng bóng đèn led cho hệ thống chiếu sáng nhà xưởng?

Dưới đây là những lý do tại sao nhà xưởng ưu tiên sử dụng bóng đèn led cho hệ thống chiếu sáng:

  1. Nhà xưởng có diện tích lớn thường lợp kín nên ánh sáng ngoài trời không thể chiếu vào được, nhờ có bóng đèn led ánh sáng phủ đều nhà xưởng để công nhân nhìn rõ trong quá trình sản xuất.
  2. Ánh sáng đèn led rất rõ không làm sai màu của sản phẩm làm ảnh hưởng đến quá trình sản xuất.
  3. Bóng đèn led rất bền: chủ xưởng sử dụng nhiều năm mà sẽ không mất thêm nhiều chi phí sửa chữa sau này.
  4. Tiết kiệm điện năng: bóng đèn led sử dụng rất ít điện năng tiết kiệm được nhiều chi phí tiền điện hàng tháng.

Bước 1: Thiết kế không gian nhà xưởng trong lắp đặt điện nhà xưởng

  1. Bố trí hệ thống thi công đèn nhà xưởng cần phải đáp ứng tiêu chuẩn sau:
  2. Đảm bảo ánh sáng đồng đều, chiếu đến từng vị trí nhà xưởng
  3. Tránh tình trạng chói lóa làm ảnh hưởng đến thị giác của công nhân làm giảm hiệu suất làm việc.
  4. Hướng sáng tốt nhất, không lắp nơi có vật cản che ánh sáng.
  5. Sử dụng đèn có màu sắc phù hợp với từng loại hình sản xuất trong nhà xưởng , đặc biệt có chỉ số chỉ số hoàn màu ánh sáng phải cao >85Ra.
  6. Không có hiện tượng nhấp nháy, làm ảnh hưởng đến quá trình làm việc.

Bước 2: Tính toán chiếu sáng nhà xưởng khi lắp đặt điện nhà xưởng, lắp đặt điện công nghiệp

Có 5 cách tính toán số lượng đèn nhà xưởng trong quy trình thi công điện nhà xưởng: Tính toán chiếu sáng nhà xưởng theo từng điểm, Tính toán sử dụng hệ số Ksd, Tính toán gần đúng với đèn ống, Tính toán chiếu sáng gần chính xác, Tính toán chiếu sáng nhà xưởng gần chính xác thứ 2

Mẹo tính toán số lượng đèn lắp cho nhà xưởng, nhà máy công nghiệp

Hình ảnh: Tính toán chiếu sáng nhà xưởng khi lắp đặt điện nhà xưởng, lắp đặt điện công nghiệp

Đèn leb đang là lựa chọn số 1 cho không gian nhà xưởng với những ưu điểm như cho ánh sáng tự nhiên tốt cho thị giác người nhìn, độ bền cao, cho ánh sáng rõ bao quát không gian rộng lớn như nhà xưởng. Câu hỏi đặt ra là nên sử dụng đèn led nhà xưởng loại nào và công suất bao nhiêu và cần lắp bao nhiêu bóng. Thông thường người ta sẽ chọn loại đèn led có công suất 100w. Để tránh nhầm lẫn giữa Watt, Lumen và Lux, chúng tôi sẽ giải thích đơn giản như sau:

  1. Watt: không phải là thông số chỉ độ sáng của đèn, đơn vị đo số lượng điện năng tiêu thụ.
  2. Lumen: thông số chỉ độ sáng hay còn gọi là quang thông, cường độ ánh sáng. Lumen càng lớn thì đèn càng sáng.
  3. Lux (viết tắt là Lx): sản lượng ánh sáng, độ rọi hay lượng ánh sáng tính trên 1 mét vuông, đơn vị là lumen/m2.

Công thức tính số lượng bóng đèn led để chiếu sáng nhà xưởng như sau: Số bóng đèn cần dùng = Tổng công suất : Công suất của 1 bóng đèn

Trong đó:

  1. Tổng công suất = Tổng lượng ánh sáng cần dùng : hiệu suất phát quang của đèn
  2. Hiệu suất phát quang của đèn là số quang thông phát ra trên mỗi đơn vị công suất có đơn vị là Lumen/watt. Thông thường ở bóng đèn LED có hiệu suất phát quang dao động từ 80 – 130Lm/w. Bạn chọn hiệu suất bất kỳ để tính số công suất cần dùng, từ đó chọn loại đèn có công suất và hiệu suất phù hợp, từ đó lấy cơ sở để tính số bóng đèn cần dùng.
  3. Lượng ánh sáng cần dùng (Lm) = diện tích mặt bằng * tiêu chuẩn quang thông/ đơn vị diện tích (lấy kết quả ở bảng trên)
  4. Diện tích cần chiếu sáng được tính theo công thức: S = chiều dài x chiều rộng (m2).
  5. Độ rọi tiêu chuẩn là mức được đề xuất của các chuyên gia cho khu vực chiếu sáng từ. Tham khảo bảng khuyến nghị độ rọi tiêu chuẩn:
STT Không gian chức năng Độ rọi yêu cầu (Lx)
1 Phòng khách 400
2 Phòng ngủ 150
3 Phòng bếp 600
4 Phòng học 700
5 Phòng tắm 400
6 Cầu thang, hành lang 100
7 Ban công 150
8 Hội trường, phòng họp 500
9 Văn phòng làm việc 350
10 Lớp học 300

Công thức chỉ mang tính chất tương đối, còn phụ thuộc vào các yếu tố như loại đèn, sở thích, các bố trí thiết bị linh kiện trong nhà xưởng…

  1. Màu của tường: có màu tối thì phải tăng số bóng đèn lên hơn so với khu vực khác
  2. Chiều cao trần: tương tự trần càng cao, chúng ta phải lắp nhiều bóng đèn hơn.
  3. Máy móc và đồ đạc nhiều thì cần nhiều đèn hơn.

Bước 3 Lựa chọn đèn led chiếu sáng nhà xưởng:

Lựa chọn đèn chiếu sáng nhà xưởng khi thi công điện nhà xưởng cần lưu ý các yêu cầu sau đây:

  1. Nguồn gốc của đèn, thông số kỹ thuật.
  2. Đơn vị phân phối đèn led nhà xưởng có uy tín hay không?
  3. Đèn có khả năng tiết kiệm điện, chiếu sáng tốt, đạt tiêu chuẩn về: độ rọi; tiêu chuẩn IP với khả năng chống bụi IP40; CRI ~85Ra; hiệu suất phát quang >100lm/w.

Bước 4: Tiến hành thi công đèn điện chiếu sáng nhà xưởng, thi công điện xưởng may

Khi tiến hành thi công đèn chiếu sáng nhà xưởng trong công điện thi công điện nhà xưởng cần:

  1. Ngắt công tắc điện tổng để đảm bảo an toàn. Kèm theo dụng cụ và trang phục bảo vệ an toàn trước khi tiến hành lắp đặt.
  2. Xác định vị trí cần treo có khoảng cách phù hợp đảm bảo tầm nhìn.
  3. Tiến hành lắp đặt hệ thống dây điện ngầm cho hệ thống đèn nhà xưởng, đảm bảo không hở hay chập cháy.
  4. Sử dụng móc troe đèn: chắc chắn, kiên cố, tránh rơi, vỡ, .. trong quá trình thi công và sử dụng.
  5. Lắp đầu dây xích treo đèn vào đế đèn và treo đầu còn lại vào móc treo đèn trên trần nhà xưởng.

Bước 5: Hoàn thiện và nghiệm thu sau khi thi công.

  1. Kiểm tra lại toàn bộ hệ thống đèn led nhà xưởng: kiểm tra hệ thống điện, chất lượng ánh sáng, ..
  2. Bàn giao cho khách hàng kiểm tra và nghiệm thu. Thời điểm nghiệm thu chính là thời điểm bảo hành sản phẩm.

#Bảng báo giá thi công điện nhà xưởng, lắp đặt điện công nghiệp, nhà máy công nghiệp mới nhất

Lap dat dien cong nghiep là hạng mục không hề đơn giản với đơn vị lắp đặt điện công nghiệp, việc báo giá cần của nhà thầu phải nắm rõ hạng mục làm việc, am hiểu ngành điện nhà xưởng và có kinh nghiệm, đội ngũ và trang thiết bị hiện đại. Đặc biệt từ khâu thiết kế, báo giá đến lắp đặt điện công nghiệp và vận hành là một quá trình khép kín đòi hỏi thầu uy tín, báo giá chính xác từng thiết bị, chi phí lắp đặt, chính sách bảo hành,.. để đảm bảo an toàn tuyệt đối trong quá trình sản xuất. Hiện nay, bảng giá thi công điện nhà xưởng , giá lắp đặt điện công nghiệp phụ thuộc vào các yếu tố sau:

  • + Tiến độ thi công, thanh toán của chủ đầu tư.
  • + Giá cả vật tư sử dụng
  • + Đặc điểm và địa điểm triển khai của công trình thi công
  • + Khối lượng và thời gian thi công
  • + Thời gian bảo hành.

Lưu ý báo giá thi công lắp đặt điện nhà xưởng nhà máy

  • + Thi công điện nhà xưởng điện công nghiệp, lắp đặt điện công nghiệp dựa trên quy ước kỹ thuật chung, với mỗi công trình thực tế sẽ có điều chỉnh về giá cả.
  • + Phần báo giá thi công điện xưởng may sẽ không bao gồm vật tư, vật tư do chủ đầu tư cung cấp hoặc đề xuất.

Vì thế, Cơ điện 24h triển khai khảo sát thực tế địa điểm xưởng thì sẽ có báo giá thi công điện nhà xưởng chi tiết cho khách hàng. Hoặc khách hàng liên hệ số 0898570998 để nhận báo giá sơ bộ và nhận tư vấn.

#Tại sao chọn dịch vụ lap dat dien nha xuong và thi công điện nhà xưởng công nghiệp của Cơ điện 24h?

Tại sao chọn dịch vụ lắp đặt và thi công điện nhà xưởng của Cơ điện 24h

Cơ điện 24h đơn vị thi công điện nhà xưởng uy tín số 1 Việt Nam

Với kinh nghiệm trên 10 năm nhà thầu thi công điện nhà xưởng, lắp đặt điện công nghiệp, lắp đặt điện nhà xưởng thiết kế điện nhà xưởng trên toàn quốc với hàng trăm dự án lớn nhỏ, Cơ điện 24h được khách hàng tin tưởng là nhà thầu uy tín và giá cả phải chăng nhất. Chúng tôi luôn nhận được sự đánh giá cao của khách hàng bởi vì những lý do sau:

  • + Chúng tôi có nhiều kinh nghiệm thiết kế điện nhà xưởng, lắp đặt điện nhà xưởng, thi công điện nước nhà xưởng có quy mô rộng lớn
  • + Là đối tác của nhiều công ty thiết bị điện công nghiệp uy tín nhất với giá phải chăng, đảm bảo chất lượng thiết bị cho khách hàng.
  • + Thi công nhanh chóng đảm bảo tiến độ theo hợp đồng và đơn giá lắp đặt điện nhà xưởng, thiết kế điện nhà xưởng cạnh tranh.
  • + Có đội ngũ nhân viên thiết kế điện nhà xưởng và lắp đặt điện nhà xưởng tay nghề cao, làm việc nghiêm túc.
  • + Có chế độ bảo hành rõ ràng và chuyên nghiệp.
  • + Nhận tư vấn, thiết kế điện nhà xưởng, lắp đặt và bảo trì điện nhà xưởng trọn gói cho khách hàng.

#Khu vực nhận thi cong dien nha xuong, nhà máy công nghiệp của Cơ điện 24h

Chúng tôi là nhà thầu thi công điện nhà xưởng hàng đầu tại khu vực miền Bắc với các tỉnh như thi cong dien nha xuong tại hà nội, bắc ninh, thiết kế điện nhà xưởng vĩnh phúc, thiết kế điện nhà xưởng quảng ninh, nam định,.. luôn được các công ty tin tưởng và sử dụng dịch vụ dài hạn.

Ngoài ra chúng tôi còn nhận dịch vụ thiết kế điện nhà xưởng, lắp đặt điện nhà xưởng và bảo trì hệ thống điện nhà xưởng, nhà máy trên các tỉnh thành phố trên toàn đất nước:

  1. Lắp đặt điện công nghiệp tỉnh Đông Bắc Bộ : Hà Giang,  Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Thái Nguyên, Phú Thọ, Bắc Giang, Quảng Ninh
  2. Thi công điện nhà xưởng tỉnh Tây Bắc Bộ: Lào Cai,  Yên Bái, Điện Biên, Hoà Bình, Lai Châu, Sơn La
  3. Tỉnh Đồng bằng sông Hồng: Bắc Ninh,  Hà Nam, thi công điện nhà xưởng Hà Nội, Hải Dương, Hải Phòng, Hưng Yên, Nam Định,  Ninh Bình, Thái Bình, Vĩnh Phúc
  4. Tỉnh Bắc Trung Bộ: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị,  Thừa Thiên-Huế
  5. Các tỉnh Nam Trung Bộ:  Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận
  6. Tỉnh Tây Nguyên: Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắc Nông, Lâm Đồng
  7. Tỉnh Đông Nam Bộ: Bình Phước, Bình Dương, Đồng Nai, Tây Ninh, g Bà Rịa-Vũng Tàu, Thành phố Hồ Chí Minh
  8. Tỉnh Tây Nam Bộ: Long An, Đồng Tháp, Tiền Giang, An Giang, Bến Tre,  Vĩnh Long, Trà Vinh,  Hậu Giang,  Kiên Giang,  Sóc Trăng, t Bạc Liêu,  Cà Mau, Thành phố Cần Thơ

Nếu bạn có nhu cầu tư vấn thiết kế điện nhà xưởng, và muốn tìm hiểu giá thi công điện nhà xưởng hiện nay. Bạn hãy liên lạc trực tiếp với phòng Kinh doanh của để được hỗ trợ và báo giá lap dat dien cong nghiep, thiết kế điện nhà xưởng, lắp đặt điện nhà xưởng, lắp đặt điện công nghiệp... Xin trân trọng cảm ơn. Mọi thông tin liên hệ:

  1. Hotline 0898.570.998
  2. Website: https://codien24h.com/
  3. Gmail: codien24h.group@gmail.com

1: Cơ sở Hà Nội:

  • SỐ 29/126 Nguyễn Đổng Chi, Nam Từ Liêm
  • 604 Lạc Long Quân, Tây Hồ
  • CL22-28 Khu dịch vụ La Dương, Hà Đông
  • 58 Đào Tấn, Ba Đình

2. Cơ sở Hưng Yên:  D13, khu đô thị Tân Sáng, p.Hiến Nam, TP.Hưng Yên, T. Hưng Yên

3. Cơ sở Bắc Ninh: 59 Hoàng Tích trí, P. Vũ Ninh, TP. Bắc Ninh, T. Bắc Ninh

4. Cơ sở miền Nam: 1134/72 Nguyễn Văn Quá, khu phố 1A, Phường Đông Hưng Thuận, Quận 12, TP Hồ Chí Minh